Khi được biết mình thắng huy chương vàng trong cuộc tranh tài Thế Vận Hội, các lực sĩ thường biểu lộ xúc động của mình bằng cách ôm mặt khóc.Nhưng nữ lực sĩ Meseret Defar đã biểu lộ cách khác. Nàng lấy hình Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp để sẵn trong áo chạy đua, úp lên mặt mình, hôn hình Đức Mẹ. Nàng khóc với Đức Mẹ và thành khẩn cảm ơn Mẹ. Nàng đã đưa hình Đức Mẹ cho các ống kính truyền hình ghi hình Đức Mẹ như một cử chỉ vinh danh Mẹ Hằng Cứu Giúp
Nữ lực sĩ Meseret Defar là người Kitô Giáo, nàng đã phó thác cuộc tranh tài của mình vào quyền năng của Chúa. Khi Uỷ Ban Thế Vận Hội giới thiệu về nàng, ống kính truyền hình cho thấy nàng đeo ảnh Thánh Giá và trước khi chạy đua, nàng đã làm dấu Thánh Giá và thầm thĩ cầu nguyện.
Trước khi cuộc đua, nhà bình luận thể thao của hệ thống truyền hình NBC cho biết 3 vận động viên người Kenya và 2 tay đua khác người Ethiopia, nhất là cô Tirunesh Dibaba là đối thủ sừng sỏ nhất có nhiều cơ hội thắng huy chương vàng.Tuy nhiên, Cô Defar đã đoạt huy chương vàng trong cuộc chay đua 5000m với thành tích 15 phút 04 giây 24 sao (15:04:24). Huy chương Bạc về tay cô Vivian Cheruiyot người Kenya và huy chương đồng về tay cô Dibaba, người Ethiopia.
Tưởng cũng nên nói thêm về thành tích chạy đua của cô Defar: Cô đã hai lần vô địch thế giới trong môn chay đua 3000m. Ở cự ly 5000m, tại Hy Lạp năm 2004 cô đoạt huy chương vàng và ở Bắc Kinh năm 2008 cô đoạt huy chương đồng.
Vào năm 2006, ở cự ly 5000m, cô đã phá kỷ lục thế giới với thời lượng 14 phút 24 giây 53 sao
Nguyễn Long Thao
Nguồn: http://www.radiovaticana.org/en1/Articolo.asp?c=612504
When Irish Female Boxer, 26 year-old Katie Taylor, was announced the first ever Olympic Gold medallist in her category, her first words of thanks were for God and Jesus.
Meseret, an Orthodox Christian, and Taylor, a Pentecostal Christian, are just two examples of what has become an unspoken phenomenon in these Olympic Games. The quite, understated public display of faith by the athletes of the world at London 2012. From simple crucifixes to prostrations in prayer, athletes from various religious backgrounds have brought their private, personal relationship with God into the global arena, in moving moments of thanks and praise.
“It is a sign perhaps for many of us in society, that little public signs of faith are no harm”, says Bishop Richard Moth, Bishop of the British Armed Forces. “It’s a sign that faith is not just a personal thing, but in a very simple way they are opportunities for us to proclaim the Gospel, to proclaim faith and all those things can only be good!”.
As the Olympic Games winds down Emer McCarthy spoke to Bishop Moth about the past two weeks in London, a very different city to the one immortalised on our TV screens 12 months ago during violent urban riots.
Asked about the Legacy of the London Olympics, Bishop Moth says he hopes it will go beyond the ‘bricks and mortar’ of East London’s re-development, ‘wonderful as it is’. He expresses the hope that the great sense of community that the Games and the Queen’s Jubilee have inspired will permeate London society at a deeper level.
And above all he has words of praise for the athletes whose ‘dedication and sense of sacrifice’ have finally presented young people in Britain today healthier role models, an alternative to a dominant and sometimes degrading celebrity culture. They have shown us - he says - that there is always “something greater to aspire to”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét